Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp đối với nhóm thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT/ACT và nhóm thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy hoặc kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp đối với nhóm thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT/ACT và nhóm thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy hoặc kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.
Điểm trúng tuyển hệ đại học chính quy của Trường Đại học Thương mại theo phương thức xét tuyển kết hợp năm 2021 cụ thể như sau:
Như vậy, trong năm 2021, Trường Đại học Thương mại tuyển 4.150 chỉ tiêu với 3 phương thức xét tuyển gồm:
Với phương thức xét tuyển (2.1) trường Đại học Thương Mại đặt yêu cầu cho thí sinh: phải đạt tổng điểm xét tuyển theo tổ hợp đăng ký xét tuyển vào trường năm 2021 từ 18 điểm trở lên (bao gồm tổng điểm 3 bài thi/môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và điểm ưu tiên đối tượng, khu vực tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục & đào tạo)
Cụ thể: mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm, theo thang điểm 10, không nhân hệ số).
Với phương thức xét tuyển (2.2) yêu cầu thí sinh phải đạt đồng thời các điều kiện sau: Điểm trung bình chung học tập (cả năm) từng năm lớp 10, 11, 12 đạt từ 7,0 trở lên (trong đó điểm trung bình học tập (cả năm) từng môn trong tổ hợp xét tuyển phải đạt từ 7.0 trở lên); Điểm trung bình cộng học tập 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của từng năm 10, 11, 12 phải đạt từ 7.5 trở lên, trong đó điểm trung bình cộng học tập 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của từng năm được xác định theo công thức riêng của trường.
Như vậy, qua việc công bố điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp năm 2021 của Đại học Thương Mại, có thể thấy cả 26 ngành đào tạo của trường có điểm chuẩn cao và tương đối đồng đều, tập trung 24-25 điểm.
Trong năm học 2020 – 2021, Nhà trường không tăng học phí so với học phí năm học 2019 – 2020 theo quy định lộ trình tăng học phí của Chính phủ. Cụ thể như sau:
– Chương trình đại trà: 15.750.000 đ/1 năm.
Mức tăng học phí từng năm so với năm học trước liền kề theo quy định hiện hành của Chính phủ.
Như vậy là học phí cho chương trình chất lượng cao là mức học phí cao nhất của Đại học Thương Mại. Đây là chương trình đào tạo chỉ có 2 chuyên ngành. Bao gồm chuyên ngành Kế toán và Tài chính – ngân hàng. Sinh viên chọn chương trình này sẽ được đầu tư học tiếng Anh trong năm học đầu tiên. Để sau đó học tập và nghiên cứu bằng tiếng Anh đối với các học phần chuyên ngành. Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có trình độ tiếng Anh tốt. Nền tảng vững chắc để tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.
Đại học Thương Mại trong năm học 2021 – 2022 có 3 chương trình đào tạo cho sinh viên đại học chính quy. Bao gồm: chương trình đại trà (21 chuyên ngành), chương trình đào tạo chất lượng cao (2 chuyên ngành). Và chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù (3 chuyên ngành). Với mỗi chương trình đào tạo, các ngành Đại học Thương Mại vô cùng đa dạng.
Mức học phí của Đại học Thương Mại được đánh giá là cao hơn so với một vài trường Đại học công lập trong khu vực. Tuy nhiên đi cùng với đó là chất lượng giảng dạy đạt tiêu chuẩn được công nhận bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vào năm 2018, Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục đã chứng nhận Trường có tỷ lệ tiêu chí đạt yêu cầu là 85,2%. Con số này cao tương đương với Trường Đại học Ngoại Thương và thậm chí còn cao hơn trường cả trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Học viện Ngân hàng.
Đại học Thương Mại với khuôn viên trường chất lượng.
Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên của Đại học Thương Mại được chọn lọc vô cùng kỹ càng. Đa số các thầy cô đều đã từng học tập và nghiên cứu tại nước ngoài. Cơ sở vật chất và khuôn viên của Đại học Thương Mại được đánh giá ở mức tốt nhất. Khuôn viên trường trồng rất nhiều cây xanh, thậm chí còn được mệnh danh là “Thảo Cầm Viên”. Không chỉ vậy, TMU còn đầu tư tu sửa những tòa nhà đã quá cũ, không còn phù hợp. Tất cả các giảng đường đều được trang bị điều hòa, máy chiếu,… Giảng đường lớn nhất của TMU có sức chứa lên đến hơn 1000 người.
Tòa học liệu mới nhất đang trong quá trình hoàn thiện.
Mới đây, trường đang dần hoàn thiện tòa nhà học liệu 11 tầng với các trang thiết bị hiện đại, các phòng tự học, phòng sinh hoạt câu lạc bộ,… đều được trường bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học tốt nhất. Dự kiến tòa P sẽ xây xong trong năm 2021 và đi vào hoạt động theo đúng kế hoạch dự kiến.
Nếu bạn quan tâm về trường Đại học Thương Mại, đừng quên tìm hiểu thêm các thông tin bổ ích về trường Đại học Thương Mại trong các bài link đính kèm dưới đây nhé!
Cựu sinh viên trường Đại học Thương mại và bài học thành công ở tuổi 27
Với các thông tin về điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp và học phí năm 2021 của Đại học Thương Mại mà Edunet tổng hợp bên trên, hy vọng các sĩ tử 2021 sẽ có một khởi đầu mới thật may mắn, thuận lợi và gặt hái được nhiều thành tích học tập thật tốt nhé!
Ngành Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng lấy 24 điểm, cao nhất tại phương thức xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp và chứng chỉ quốc tế.
Chiều 20/7, trường Đại học Thương mại (TMU) công bố điểm chuẩn của hai phương thức xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế (mã 409) và với giải học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên (500).
Trong đó, phương thức 409 chấp nhận chứng chỉ từ IELTS 5.5 hoặc tương đương, cùng SAT tối thiểu 1.000/1.600, ACT 20/36 (các bài thi chuẩn hóa quốc tế).
Điểm xét là tổng điểm thi tốt nghiệp môn Toán cùng một trong ba môn Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, cộng điểm quy đổi chứng chỉ nhân hệ số hai. Điểm tối đa là 44, sau đó được quy về thang 30.
Điểm chuẩn cao nhất là 24, áp dụng cho các ngành Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. Ngưỡng trúng tuyển thấp nhất là 19, còn lại chủ yếu trên 20.
Với phương thức 500, trường xét tổng điểm thi tốt nghiệp ba môn theo tổ hợp cùng điểm thưởng giải học sinh giỏi (1-5 điểm). Điểm tối đa là 35, cũng được quy về thang 30 để tính điểm chuẩn.
Ngưỡng trúng tuyển từ 21 đến 23,5. Những ngành lấy cao nhất là Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
Trước đó, vào giữa tháng 6, trường Đại học Thương mại đã công bố điểm chuẩn của 4 phương thức là xét học bạ với học sinh trường chuyên (mã 200), xét điểm thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội (402a); điểm thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội (402b); xét chứng chỉ quốc tế kết hợp với học bạ (410).
Điểm sàn theo kết quả thi tốt nghiệp là 20, áp dụng với mọi phương thức xét tuyển. Những thí sinh đã đủ điều kiện trúng tuyển bằng học bạ, điểm thi đánh giá năng lực, tư duy vẫn cần đạt yêu cầu này.
Năm nay, trường tuyển 4.950 sinh viên cho 38 chương trình. 40% được dành cho phương thức xét điểm thi tốt nghiệp.
Học phí năm học 2024-2025 của trường Đại học Thương mại là 24-26 triệu đồng với chương trình chuẩn, 35 triệu đồng với chương trình định hướng chuyên sâu.
Năm ngoái, đầu vào theo điểm thi tốt nghiệp khoảng 24,5-27.
Thí sinh tham khảo các ngành, chương trình học tại gian hàng trường Đại học Thương mại trong buổi tư vấn xét tuyển, sáng 20/7. Ảnh: TMU
Hướng dẫn đăng ký xét tuyển đại học
Từ ngày 18/7 đến 17h ngày 30/7, thí sinh được đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học trên hệ thống của Bộ.
Phụ huynh và các em có thể tham khảo trang Tra cứu đại học của VnExpress để biết biến động điểm chuẩn đại học các năm theo ngành và trường. Hệ thống cũng đưa ra gợi ý ngành, trường năm ngoái có điểm chuẩn tiệm cận mức điểm thí sinh đạt được theo từng tổ hợp.
Điểm chuẩn đại học được công bố trước 17h ngày 19/8.
Từ 100 điểm. Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển.
Từ 16.83 đến 22.18 điểm ĐGNL ĐHQG TP.HCM (Thang điểm 30)
Từ 18 đến 24 điểm ĐGNL ĐHQG TP.HCM (Thang điểm 30)