Hội Nghị Apec 2017 Có Bao Nhiêu Nước Tham Gia

Hội Nghị Apec 2017 Có Bao Nhiêu Nước Tham Gia

Theo tiểu mục 1 Mục V chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định một số văn bản bắt buộc và văn bản bắt buộc lựa chọn như sau:

Theo tiểu mục 1 Mục V chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định một số văn bản bắt buộc và văn bản bắt buộc lựa chọn như sau:

Hình thức đánh giá học sinh trung học phổ thông thế nào?

Căn cứ theo Điều 5 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn hình thức đánh giá học sinh trung học phổ thông như sau:

+ Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

+ Học sinh dùng hình thức nói hoặc viết để tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của bản thân.

+ Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào quá trình giáo dục học sinh cung cấp thông tin phản hồi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh.

+ Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thông qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.

+ Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

+ Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thông qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.

- Hình thức đánh giá đối với các môn học

+ Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.

+ Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

Một vài nét khái quát về Châu Úc

Châu Úc là châu lục nhỏ nhất trong số toàn bộ các châu lục trên thế giới và được bao quanh bởi Thái Bình Dương. Châu Úc có diện tích trải dài trên khắp từ Đông bán cầu cho tới Tây bán cầu với diện tích nằm vào khoảng 8.525.989 km vuông. Đây là châu lục có diện tích đất nhỏ nhất trên thế giới và dân số nhỏ thứ nhì trên thế giới với con số ước lượn khoảng 40 triệu dân.Châu Úc ban đầu được  xem là phần đất liên  của Thái Bình Dương trải dài từ eo biển Malacca đến bờ biển châu Mỹ. Cụ thể, châu Úc (Châu Đại Dương) trải dài từ New Guinea tại phía tây, quần đảo Ogasawara tại phía tây bắc, quần đảo Hawaii tại phía đông bắc, đảo phục sinh và đảo Sala y Gomez tại phía đông và đảo Macquarie tại phía nam.

Đây là một trong tám vùng sinh thái trên trái đất có người cư trú từ hàng chục nghìn thiên niên kỷ. Đặc điểm thực vật, hệ sinh thái ở đây gồm có các khu rừng rậm nhiệt đới, các dãy núi hoang vu, các vùng hoang mạc khô hạn và các vùng đất cao ven biển.

Về kinh tế có quy mô lớn vượt trội và có sự chi phối nhất định trong toàn bộ khu vực. Châu Úc nằm trong số nhóm nước lớn nhất trên thế giới về bình quân GDP đầu người.

Châu Úc có tất cả 14 nước khác nhau với diện tích lớn nhỏ khác nhau. Bên cạnh đó tình hình và đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, dân số, y  tế, giáo dục… đều mang những đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, các nước ở châu Úc nhìn chung vẫn mang những nét đặc trưng chung của các quốc gia nằm trong khu vực này. Danh sách các nước thuộc châu Úc gồm:    Australia (hay còn gọi là nước Úc) với thủ đô của nước là Canberra Đây là quốc gia có phần diện tích lớn nhất của châu Úc và có nền kinh tế phát triển đứng top đầu. Thành phố thủ đô Canberra cũng là một trong 8 thành phố đông dân nhất trên thế giới.

Fiji (dịch theo tiếng việt là Cộng hòa quần đảo Phi – Gi)  với thủ đô của nước là Suva. Đảo quốc này bao gồm có 322 đảo lớn nhỏ rải rác khắp nước với hai đảo chính đông dân nhất là Levu và Vanua Levu.

Kiribati (tên chính thức là Cộng hòa Kiribati) với thủ đô của nước là South Tarawa. Đây là quốc đảo nhiệt đới nằm ở trung tâm Thái Bình Dương với tổng cộng 32 đảo san hô vòng và 1 đảo san hô cao.

Marshall Islands (tên chính thức là Cộng hòa Marshall Islands ) với thủ đô của nước là Majuro. Đây là quần đảo nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương và là một phần của nhóm đảo lớn Micronesia.

Micronesia (tên chính thức là liên bang Micronesia) với thủ đô là  Palikir. Đây là quốc đảo nằm ở Thái Bình Dương và là quốc gia có chủ quyền liên kết tự do với Hoa Kỳ.

Nauru (tên chính thức là Cộng hòa Nauru) với thủ đô là Yaren District. Đây  là quốc đảo tại Micronesia thuộc Nam Thái Bình Dương.

New Zealand với thủ đô là  Wellington là đảo thuộc Nam Thái Bình Dương. Đất nước này gồm hai đảo lơn chính là đảo Bắc và đảo Nam cùng một số đảo nhỏ nằm rải rác khác.

Palau (còn có tên gọi khác là Belau hoặc Pelew) với thủ đô là Ngerulmud. Là nước nằm ở phía tây Thái Bình Dương. Đất nước này gồm có gần 250 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau tạo thành dãy đảo phía tây và quần đảo Carolinhe thuộc vùng Micronesia.

Papua New Guinea  với tên đầy đủ là quốc gia độc lập Papua New Guinea với thủ đô là Port Moresby . Đât là quốc gia bao gồm phía đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển khác.

Samoa (tên chính thức là nhà độc lập Samoa) với thủ đô chính thức là Apia. Vị trí địa lý của quốc gia này nằm ở đảo Samoa thuộc nam Thái Bình Dương.

Solomon Islands (quần đảo Solomon Islands) là một nước nhỏ thuộc châu Úc với diện tích khoảng 28.400km vuông. Thủ đô chính thức của đất nước này là Honiara, đất nước này nằm ở phía Đông Papua New Melanesia.

Tonga (tên chính thức là vương quốc Tonga) với thủ đô chính là Nukuʻalofa. Quốc gia mang ý nghĩa phương nam này là một quần đảo độc lập nằm tại phía nam Thái Bình Dương. Cụ thế nó nằm khoảng một phần ba từ New Zealand đến Hawail, phía nam Samoa đến phía đông của Fiji.

Tuvalu (tên chính thức là quâng đảo Ellice) với thủ đô chính thức là Funafuti. Vị trí địa lý của quốc gia này nằm tại phía nam Thái Bình Dương, chính xác là nằm guiwuax Hawail và nước Úc.

Vanuatu (tên chính thức là cộng hòa Vanuatu) với thủ đô là Port Vila. Đây là quốc đảo với nhiều quần đảo nằm ở phía tây nam Thái Bình Dương. Quần đảo này nằm tại phía Đong Úc cách 1750km với diện tích thuộc loại nhỏ nhất trong số các quốc gia thuộc Châu Úc và trên toàn thế giới. Cụ thể diện tích của quần đảo được xem là “không đáng kể phần trăm” này là 12.189km vuông (đứng hạng thứ 157 trên toàn thế giới).

Có bao nhiêu dạng nghị luận xã hội? Bố cục bài văn nghị luận xã hội chuẩn? Cách làm nghị luận xã hội chi tiết như thế nào?

Nghị luận xã hội là một dang văn rất quen thuộc đối với mỗi chúng ta, thông tin dưới đây hướng dẫn về các dạng nghị luận xã hội như sau:

"Nghị luận xã hội là gì? Có bao nhiêu dạng nghị luận xã hội? Bố cục bài văn nghị luận xã hội chuẩn? Cách làm nghị luận xã hội chi tiết như thế nào?"

Nghị luận xã hội là một dạng văn nghị luận mà người viết trình bày, phân tích và thuyết phục người đọc về những vấn đề liên quan đến xã hội, đạo đức, tư tưởng hoặc hiện tượng đời sống. Dạng bài này thường yêu cầu người viết phải thể hiện quan điểm cá nhân thông qua lập luận chặt chẽ và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.

"Có bao nhiêu dạng nghị luận xã hội? Bố cục bài văn nghị luận xã hội chuẩn? Cách làm nghị luận xã hội chi tiết như thế nào?"

Các dạng bài nghị luận xã hội phổ biến:

(1) Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Dạng bài này yêu cầu nghị luận về một vấn đề mang tính chất đạo đức, triết lý sống hoặc giá trị nhân văn, nhân sinh quan. Người viết cần phân tích, đánh giá và bàn luận về những tư tưởng hoặc quan điểm này.

- Ví dụ: “Lòng kiên trì là chìa khóa dẫn đến thành công,” “Lòng nhân ái và sự sẻ chia trong cuộc sống,” “Tự lập là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng bản thân.”

Giới thiệu tư tưởng, đạo lý cần nghị luận.

Phân tích và chứng minh bằng các dẫn chứng thực tế.

Bàn luận về giá trị và ý nghĩa của tư tưởng trong cuộc sống.

Nêu quan điểm cá nhân, rút ra bài học cho bản thân.

(2) Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Đây là dạng bài viết xoay quanh một hiện tượng thực tế đang diễn ra trong xã hội, có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Người viết cần đưa ra ý kiến, phân tích và đánh giá hiện tượng đó.

- Ví dụ: “Hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay,” “Phong trào bảo vệ môi trường trong đời sống hiện đại,” “Tình trạng bạo lực học đường.”

Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận.

Mô tả hiện tượng, đưa ra thực trạng cụ thể.

Phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng.

Hậu quả và tác động của hiện tượng đối với cá nhân, cộng đồng.

Đề xuất giải pháp hoặc bày tỏ ý kiến cá nhân về cách cải thiện tình hình.

(3) Nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học

Dạng này yêu cầu liên hệ từ một tác phẩm văn học, từ đó rút ra một vấn đề xã hội cần thảo luận. Người viết phải kết hợp cả kỹ năng phân tích văn học và nghị luận xã hội.

- Ví dụ: “Bàn về tình yêu thương và sự hy sinh qua tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của O. Henry,” “Sự đối lập giữa thiện và ác trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.”

Giới thiệu tác phẩm và vấn đề xã hội được gợi ra từ tác phẩm.

Phân tích tình huống, nhân vật hoặc chi tiết trong tác phẩm có liên quan đến vấn đề.

Đưa ra ý kiến về vấn đề xã hội, liên hệ thực tế đời sống.

Nêu quan điểm cá nhân về ý nghĩa và bài học từ tác phẩm đối với vấn đề xã hội.

Một số lưu ý khi viết bài nghị luận xã hội:

- Lập luận rõ ràng, logic: Cần triển khai các luận điểm mạch lạc, liên kết chặt chẽ.

- Dẫn chứng thực tế: Dùng những ví dụ, câu chuyện có thật từ đời sống để làm sáng tỏ vấn đề.

- Thể hiện quan điểm cá nhân: Người viết cần bày tỏ quan điểm một cách trung thực, khách quan nhưng phải thuyết phục, không quá cứng nhắc.

- Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực: Tránh ngôn ngữ quá cảm tính hoặc quá cầu kỳ, cần dùng lời lẽ dễ hiểu và thuyết phục.

- Dạng nghị luận xã hội đòi hỏi sự hiểu biết về các vấn đề thực tiễn, khả năng phân tích và kỹ năng thuyết phục để người đọc tin vào quan điểm của người viết.

*Lưu ý: Thông tin trên mang tính chất tham khảo

Có bao nhiêu dạng nghị luận xã hội? Bố cục bài văn nghị luận xã hội chuẩn? Cách làm nghị luận xã hội chi tiết như thế nào?