Du học Hàn Quốc đang dần trở nên phổ biến với du học sinh quốc tế nói chung và du học sinh Việt Nam nói riêng. Du học Hàn Quốc mang lại cho sinh viên cơ hội học tập lý tưởng cùng với nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, thủ tục chứng minh tài chính du học Hàn Quốc thường gây ra khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, nhiều người đã lựa chọn thuê sổ tiết kiệm du học Hàn Quốc. Để hiểu rõ hơn về việc thuê sổ tiết kiệm, cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Du học Hàn Quốc đang dần trở nên phổ biến với du học sinh quốc tế nói chung và du học sinh Việt Nam nói riêng. Du học Hàn Quốc mang lại cho sinh viên cơ hội học tập lý tưởng cùng với nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, thủ tục chứng minh tài chính du học Hàn Quốc thường gây ra khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, nhiều người đã lựa chọn thuê sổ tiết kiệm du học Hàn Quốc. Để hiểu rõ hơn về việc thuê sổ tiết kiệm, cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Điều kiện mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng Vietcombank khá đơn giản. Khách hàng cần chuẩn bị giấy tờ cá nhân như CCCD/CMND hoặc hộ chiếu còn hiệu lực (trừ một số trường hợp đặc biệt có thể yêu cầu giấy tờ bổ sung). Với mỗi hình thức gửi tiết kiệm, Vietcombank sẽ có một số tiền gửi tối thiểu cụ thể.
Nếu gửi tại quầy giao dịch Vietcombank, số tiền tiết kiệm tối thiểu là 500.000 đồng. Trong khi đó, Vietcombank quy định gửi tiền tiết kiệm online tối thiểu 1 triệu đồng.
Các ngân hàng bạn nên gửi tiết kiệm để an toàn và có lãi suất tốt nhất là Vietcombank, VietinbankViettinbank, Agribank. BIDV hoặc các ngân hàng Thương mại cổ phần đã có chỗ đứng trên thị trường như MBBank, VPBank...
Các Ngân hàng Nhà nước có mạng lưới giao dịch dày đặc, thuận tiện khi gửi hay rút tiền. Bên cạnh đó, uy tín và độ an toàn của ngân hàng nhà nước cũng rất cao.
Đại sứ quán Hàn Quốc đã có quy định rất rõ ràng về hồ sơ chứng minh tài chính du học Hàn Quốc. Hồ sơ bao gồm: sổ tiết kiệm, chứng minh thu nhập và tài sản. Trong đó, thủ tục chứng minh tài chính bằng sổ tiết kiệm là khó nhất vì phải mở sổ trước ngày nộp hồ sơ từ 03 – 06 tháng.
+ Phỏng Vấn Du Học Thạc Sĩ Hàn Quốc Cần Lưu Ý Gì?
+ Đi Du Học Hàn Quốc Có Được Đi Làm Thêm Không?
Chuẩn bị giấy tờ như CMND/CCCD/Hộ chiếu, đến phòng giao dịch/chi nhánh ngân hàng.
1. Tôi nên mở sổ tiết kiệm ở ngân hàng nào?
Mặc dù bất kỳ ngân hàng nào tại Việt Nam đều được chấp nhận, nhưng nếu có thể, hãy ưu tiên mở sổ tiết kiệm tại các ngân hàng Hàn Quốc như Shinhan Bank hay Woori Bank. Điều này sẽ tạo ấn tượng tốt và tăng thêm phần nào độ tin cậy cho hồ sơ của bạn, bởi lẽ cơ quan lãnh sự Hàn Quốc thường có xu hướng “ưu ái” hơn đối với các ngân hàng nội địa.
2. Đại sự quán có xác minh sổ tiết kiệm không?
Câu trả lời là có. Đại sứ quán hoàn toàn có thể liên hệ với ngân hàng để xác minh thông tin về sổ tiết kiệm của bạn thông qua email, điện thoại hoặc thậm chí là gửi thư trực tiếp. Vì vậy, hãy đảm bảo sổ tiết kiệm bạn sử dụng là sổ thật, được mở trực tiếp tại ngân hàng để tránh những rắc rối không đáng có.
3. Tôi có cần lên ngân hàng làm sổ không?
Tuyệt đối có. Việc bạn trực tiếp đến ngân hàng để mở sổ tiết kiệm là một thủ tục bắt buộc. Nếu bất kỳ dịch vụ nào nói rằng bạn không cần phải đến ngân hàng mà vẫn có thể làm sổ, hãy cảnh giác cao độ vì rất có thể đó là sổ tiết kiệm giả.
4. Tôi có cần duy trì thuê sổ tiết kiệm không?
Lời khuyên chân thành là bạn nên duy trì việc thuê sổ tiết kiệm cho đến khi nhận được kết quả visa. Điều này đảm bảo rằng nếu Đại sứ quán có yêu cầu xác minh thêm thông tin về sổ tiết kiệm, bạn vẫn có thể cung cấp đầy đủ và kịp thời.
5. Ngôn ngữ trên giấy xác nhận số dư là tiếng Việt được không?
Không, giấy xác nhận số dư cần phải là bản song ngữ Việt – Anh, Việt – Hàn hoặc bản gốc tiếng Hàn/tiếng Anh.
6. Tiền tệ trong sổ tiết kiệm là VND, USD hay đồng Won
Bạn có thể sử dụng bất kỳ loại tiền tệ nào trong ba loại trên, miễn là tại thời điểm nộp hồ sơ, tổng số tiền quy đổi ra lớn hơn mức số dư tối thiểu theo quy định của loại visa bạn đang xin.
7. Thời hạn của giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm?
✠ Nguồn tham khảo: Trong bài viết có sử dụng dữ liệu từ website Đại sứ quán Hàn Quốc, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc và KVAC.
Để có thể thực hiện việc thuê sổ tiết kiệm thì ngân hàng cần phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:
Vì thế, các ngân hàng có thể thực hiện việc cho thuê sổ tiết kiệm hiện nay như: Bắc Á, NCB, SCB, PVcomBank… Bạn có thể thuê sổ tiết kiệm mà không để lại dấu hiệu chuyển nhượng trên sổ.
Cách thức cho thuê sổ tiết kiệm của đa số dịch vụ chứng minh tài chính du học Hàn Quốc như sau: Người có sổ tiết kiệm ngân hàng (được gọi là chủ sổ) sẽ nhượng sổ tiết kiệm sang cho người có nhu cầu thuê sổ. Người này sẽ đứng tên sổ tiết kiệm trong 1 khoảng thời gian nhất định (thời gian nhượng sổ do 2 bên thỏa thuận trong hợp đồng). Khi đã hết thời hạn cho thuê sổ, người thuê sổ sẽ chuyển nhượng lại sổ tiết kiệm về lại tên chính chủ người cho thuê sổ.
Lãi suất 1 tháng của mỗi ngân hàng sẽ khác nhau theo chính sách riêng
Lãi suất gửi tiết kiệm 1 tháng của mỗi ngân hàng sẽ khác nhau theo chính sách riêng. Ngoài ra còn phụ thuộc vào sản phẩm tiết kiệm bạn lựa chọn cùng số tiền gửi. Dưới đây là lãi suất ở kỳ hạn 1 tháng của các ngân hàng phổ biến hiện nay.
Trên đây là lãi suất các ngân hàng tính đến tháng 7/2024. Để được cập nhật lãi suất nào cao nhất hiện nay, bạn có thể truy cập tại đây:
Có thể thấy, lãi suất khi gửi 1 tháng dao động từ 1.60 – 3.30%. Muốn biết gửi tiết kiệm 1 triệu 1 tháng lãi bao nhiêu bạn hãy áp dụng công thức:
Số tiền lãi = Số tiền gửi * lãi suất (%/năm) * số ngày thực gửi/365
Ví dụ gửi tiết kiệm 1 triệu 1 tháng lãi 3.00%/năm thì bạn sẽ nhận được mức tiền lãi là: 1.000.000 x 3.00% x 30/365= 2.465 VND
Bài viết trên đây đã đưa ra các thông tin quan trọng về sổ tiết kiệm và những lưu ý để gửi tiết kiệm với lãi suất tốt. Hy vọng đây sẽ là những thông tin có ích cho bạn
Sổ tiết kiệm là một loại giấy biên nhận thể hiện số tiền khách hàng gửi tại ngân hàng kèm thông tin về lãi suất. Sổ tiết kiệm là duy nhất cho từng khách hàng và thể hiện chính xác số tiền, lãi suất đã thỏa thuận giữa người gửi và ngân hàng.
Trường hợp khách hàng gửi tiết kiệm online thì sẽ không được ngân hàng cấp sổ tiết kiệm vật lý. Thay vào đó, khách hàng sẽ kiểm soát khoản tiền gửi thông qua tài khoản tiết kiệm online.
Tiết kiệm tự động (online): Tối thiểu 1.000.000 VND hoặc 100 USD.
Tiết kiệm trả lãi sau (tại quầy): Tối thiểu 500.000 VND.
Tiết kiệm trả lãi sau (online): Tối thiểu 3.000.000 VND.
Tiết kiệm trực tuyến: Mức tối thiểu từ 3.000.000 VND.
Tiền gửi rút gốc linh hoạt: Tối thiểu 3.000.000 VND.
Tiền gửi tích lũy trực tuyến: Tối thiểu 3.000.000 VND.
Tiền gửi cho con: Tối thiểu 3.000.000 VND.
Tiết kiệm trả lãi định kỳ: Tối thiểu 30 triệu VND hoặc 2.000 USD/EUR.
Tiết kiệm có kỳ hạn: Tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR
Tiết kiệm không kỳ hạn: Tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR.
Tiết kiệm đa kỳ hạn: Tối thiểu: 10,000,000 VNĐ
Tiết kiệm tích lũy: Tối thiểu: 100.000 VNĐ, 10 USD
Tiết kiệm trực tuyến: Mức tối thiểu từ 1.000.000 VND.
Tiết kiệm thông thường: Từ 1 triệu đồng/lần.
Tiền gửi tích lũy Ước mơ: Từ 500.000 đồng trở lên.
Tiền gửi tích lũy online thông thường: Từ 50.000VNĐ/lần.
Tiết kiệm hưu trí: Tối thiểu: 100.000 VND.
Tiết kiệm học đường: Tối thiểu: 100.000 VND hoặc 10 USD.
Tiết kiệm gửi góp theo định kỳ: Tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR.
Tiết kiệm gửi góp không theo định kỳ: Tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR.
Tiết kiệm an sinh: Tối thiểu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR.
Tiết kiệm tích lũy kiều hối: Mức tối thiểu từ 500.000 VND, 20 USD, 20 EUR.
Tiền gửi trực tuyến: Mức tối thiểu từ 1.000.000 VND.
Tiết kiệm có kỳ hạn: Mức tối thiểu từ 1.000.000 VND, 50 USD, 50 EUR.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi: Tối thiểu: 1.000.000 VND, 100 USD, 100 EUR.