Hòa thượng Thích Pháp Hòa nổi tiếng bởi những bài giảng kinh Phật dễ hiểu, gần gũi và đi vào lòng người. Ngài là một trong số ít những nhà sư đang ở nước ngoài, nhưng rất được bà con trong nước yêu mến, kính trọng. Bài viết dưới đây phần nào sẽ giúp bạn hiểu thêm về cuộc đời của ngài.
Hòa thượng Thích Pháp Hòa nổi tiếng bởi những bài giảng kinh Phật dễ hiểu, gần gũi và đi vào lòng người. Ngài là một trong số ít những nhà sư đang ở nước ngoài, nhưng rất được bà con trong nước yêu mến, kính trọng. Bài viết dưới đây phần nào sẽ giúp bạn hiểu thêm về cuộc đời của ngài.
Vào năm 1980, khi hòa thượng Thích Pháp Hòa được 6 tuổi, cha của thầy đã xa cách gia đình để sang Canada. Mãi đến khi thầy được 12 tuổi thì cả gia đình mới được bảo lãnh sang Canada để được sống cùng nhau.
Năm thầy Thích Pháp Hòa được 7 tuổi, thầy đã sớm có căn duyên đối với Phật pháp. Nhờ đó mà thầy sớm được xuất gia, có pháp danh riêng, thực hiện việc ăn chay và cúng dường Phật pháp.
Năm 15 tuổi, khi đã đủ hạnh nguyên, hòa thượng Thích Pháp Hòa chính thức xuất gia tu hành với Thượng tọa Thích Thiện Tâm (Hiện là hòa thượng viện chủ tu viện trúc lâm và tu viện Tây Thiên ở Canada).
Năm 1994, khi vừa tròn 20 tuổi, hòa thượng Thích Pháp Hòa đã được thọ ký tỳ kheo tại làng Mai trong Đài giới đàn Hương Tích của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Năm 1999, hòa thượng Thích Pháp Hòa vinh dự được Thiền sư Thích Nhất Hạnh truyền đăng với bài kệ pháp:
“Pháp đã trao lòng từ vàng thuở,
Hòa quang tiếp độ khắp quầng sân
Sen nở rạng ngời tròn chẳng nhiễm,
Độ hết muôn phương chốn hữu tình”
Khả năng tự học và trau dồi tốt, kết hợp với tài năng và đức độ của bản thân mà hòa thượng Thích Pháp Hòa đã có rất nhiều bước tiến lớn trên con đường phấn đấu, tu tập. Tới năm 2006, thầy đã chính thức được tấn phong làm trụ trì tại Trúc Lâm Thiền Viện (Tu viện Trúc Lâm Canada). Vào năm 2007, chỉ sau đó có 1 năm, thầy đã được giao trọng trách trụ trì Tây Phương Thiền Viện đồng thời được bầu làm Viện trưởng Viện nghiên cứu và điều tra Phật học Edmonton (Canada).
Trong hai năm 1949 và 1950, Hòa thượng Thích Thanh Từ, đã đến Phật học đường Phật Quang, tại Chùa Phật Quang, để theo học lớp Sơ đẳng năm thứ 3. Đến năm 1951, Thầy bắt đầu học lên lớp Trung đẳng. Cũng trong năm 1951, đã xảy ra binh biến tại Chùa Phật Quang, Sư Tổ Thiện Hoa đã phải sơ tán tất cả các Tăng chúng đến Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ cũng đi cùng tất cả các chúng Tăng trong đợt đó, và chính tại Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ đã được thụ giới Sa Di, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Khánh Anh.
Tới năm 1953, Thầy Thích Thanh Từ, theo Bản Sư là Tổ Thiện Hoa đến Sài Gòn, để tiếp tục theo học lớp Trung đẳng, ở Phật học đường Nam Việt tại Chùa Ấn Quang. Tại đây, Thầy tiếp tục được thụ giới Cụ Túc, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Huệ Quang. Thầy Thích Thanh Từ, đã theo học Cao đẳng Phật học, từ năm 1954 đến năm 1959, tại Phật học đường Nam Việt. Các Thầy ra trường cùng đồng khóa với Hòa Thượng Thích Thanh Từ, như quý Thầy Từ Thông, Thầy Huyền Vi và quý Thầy Thiền Định…
Trải qua lớp Sơ đẳng, lớp Trung đẳng, và Cao đẳng Phật học, sau gần 10 năm, đoạn đường Tăng sinh của Thầy Thích Thanh Từ, kể như là đã hoàn tất. Thầy bắt đầu bước sang thời kỳ giáo hóa và giảng đạo. Thầy Thích Thanh Từ là một vị Giảng Sư, rất có uy tín lúc bấy giờ, trong Giảng Sư đoàn của ban Hoằng Pháp, và được đông đảo Phật tử xa gần kính trọng và quý mến.
Đại hội Đại biểu Phật Giáo toàn Quốc, Giáo Hội – Phật Giáo Việt Nam lần thứ 8, đã suy tôn Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, chính thức giữ ngôi vị Phó Pháp Chủ Hội Đồng Chứng minh Giáo Hội – Phật Giáo Việt Nam. Đại hội được tổ chức vào tháng 11 năm 2017.
Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, hiện tại vẫn còn sống, nhưng vì tuổi của Sư Cụ khá cao, nên sức khỏe Cụ có phần rất yếu, vì do bệnh tuổi già. Cả một đời Cụ đã chu du trên toàn thế giới, để truyền bá tư tưởng Phật Pháp, và thành lập vô số những Thiền Viện, để làm nơi giảng dạy, những phương pháp Tu hành cho các Tăng – Ni, Phật tử trong và ngoài nước. Tổng số Phật tử đã phát tâm quy y với Hòa Thượng là, 84.860 người, trong số đó có 9.600 người ngoại Quốc và 175.260 người trong nước.
Rằm tháng tư năm Mậu Thân (1968), với tuyên bố nhập thất vô hạn định của Thiền Sư Hòa thượng Thích Thanh Từ, một lời nhất ngôn cửu đỉnh: “ Thệ không xuất thất, nếu đạo không minh.” Thế là khép đôi cánh cửa sài, toàn thể môn nhân một lòng mong đợi, quy ngưỡng lên non.
Tháng 7 năm 1968, Thiền sư đã liễu đạt lý sắc không, thấu suốt Bát Nhã thật tướng. Trông qua Tạng kinh từ con mắt Bát – Nhã, đã được khai thông lời Phật, ý Tổ. Thâm ý nhà Thiền trong Giáo lý Ðại thừa, đã được Thầy Thích Thanh Từ khám phá từ công phu Thiền Định của Thầy.
Đúng ngày mùng 8 tháng 12 năm 1968, Thiền Sư – Thích Thanh Từ tuyên bố xuất thất, giữa bao niềm hân hoan của hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trên toàn Quốc. Nước cam lộ từ đây rưới khắp, suối từ bi trong vắt độ phàm nhân. Thất Pháp Lạc, xứng đáng là một linh hồn của Dòng Thiền Chân Không. Đánh dấu một giai đoạn chuyển mình, chính tại nơi đây, một bước ngoặc lớn, trong cuộc đời Tu hành của một vị Thiền Sư. Hoài bão Tu Thiền của Thầy, đã thai nghén bao năm trong đơn độc và thầm lặng, đến đây mới thật sự có điểm khởi phát và lớn dậy, để Phật Giáo – Việt Nam sau này, vinh dự đón nhận một ngôi sao sáng, trang lịch sử, Thiền sử Việt Nam khai mở, huy hoàng rực rỡ nhất vào cuối thế kỷ 20.
Tôi là kẻ nợ của Tăng – Ni và Phật tử, Thiền sư nói, ai biết đòi thì tôi trả trước, còn ai chưa biết đòi thì tôi sẽ trả sau. Cả cuộc đời Thầy, đã dốc hết sức mình để tìm ra chính Pháp, đặc biệt, là Thầy đã làm hồi sinh lại Dòng Thiền Tông đã bị mai một, từ Cổ Triều – Phật Hoàng – Trần Nhân Tông. Tạo điều kiện cho Tu Hành tinh tiến cho các Tăng Ni, thì Phật Pháp mới ngày càng lớn mạnh được. Niềm vui của Thầy, là hàng ngày thấy Tăng – Ni Tu hành tiến bộ, Hòa Thượng nói: Thầy gửi gắm hoài bão của Thầy, vào hết sự Tu tập nỗ lực của các con. Tăng – Ni Tu có niềm vui việc lớn được sáng, đó là biết thương, tưởng nhớ đến ta, bằng ngược lại thì Thầy thật là chưa đủ phúc, để được vui trước khi ta về với Phật. Bởi vì Thiền Tông – Việt Nam, là nguyện vọng khôi phục của Thầy, đặc biệt, là khôi phục Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, từ Cổ Triều – Phật Hoàng – Trần Nhân Tông, tâm nguyện của ta vẫn chưa được thành tựu.
Hiện nay, hòa thượng Thích Pháp Hòa đang làm trụ trì của Tây Phương Thiền Viện, có trụ sở nằm tại Canada. Tu viện này tại Canada là cơ sở đầu tiên của Viện Phật học, tọa lạc tại thành phố Edmonton kể từ tháng 6/1989.
Lúc mới được xây dựng, Tu viện Trúc Lâm tọa lạc tại địa chỉ 10604-108 Street, là một công trình tòa nhà với 3 tầng và 9 phòng. Nơi đây đã diễn ra rất nhiều hoạt động sinh hoạt Phật giáo như tu học, sinh hoạt văn hóa, giáo dục Phật học…
Cho đến năm 1992, cơ sở này đã được bán lại để chuyển về một địa chỉ khác là một nhà thờ cũ rộng hơn tại 10155-89 Street. Năm 1996, Viện Phật học đã quyết định xây dựng tu viện tại một khu đất rộng hơn tại khu trung tâm thành phố. Đó chính là tu viện ngày nay – nơi thầy Thích Pháp Hòa đang làm trụ trì, tọa lạc tại số 113288-97 Street.
Tu viện Trúc Lâm kể từ khi được xây dựng cho tới nay đã trở thành một địa chỉ Phật giáo quen thuộc và gần gũi với rất nhiều người Việt xa xứ, của đông đảo chư Tăng ni, Phật tử xa gần tìm đến.
Tuy sinh sống và hoạt động tại Canada, thầy vẫn được rất nhiều Phật tử trong và ngoài nước biết đến thông qua nhiều video bài giảng thuyết Pháp được truyền bá rộng rãi thông qua các phương tiện truyền thông mạng xã hội.
Các chư Phật tử khi muốn tìm hiểu các bài giảng Pháp của thầy Thích Pháp Hòa sẽ rất dễ dàng có thể tìm ra. Bởi những lời bình dị mang đậm bản sắc dân tộc của thầy truyền tải qua các bài thuyết pháp sẽ vô cùng dễ nghe, hấp dẫn. Điều đáng nói là sở hành, sở nguyện nơi hòa thượng rất nhiều chân thành, thiết tha vì Tam bảo mà phụng sự. Thầy Thích Pháp Hòa thường tụng Kinh Sám Hối, Chú Đại Bi… nguyện đem công đức hướng về tất cả đệ tử và chúng sanh đều trọn thành Phật đạo.
Do vốn được bắt đầu rèn luyện suốt từ những năm thành niên, vì vậy vốn kiến thức Phật Pháp của hòa thượng Thích Pháp Hòa rất rộng. Vì vậy, thầy được đông đảo chư Tăng ni, Phật tử kính trọng. Ngoài ra, thầy còn được các Phật tử ví như “kho tàng ngôn ngữ và kinh kệ” của giới Tăng ni.